Saturday, April 24, 2010

TÂM THƯ NGÀY QUỐC HẬN


Vĩnh Hiếu
Phi Đoàn 215, Thần Tượng
Kính thưa quý vị Niên trưởng cùng các chiến hữu,
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày chấm dứt cuộc chiến tranh Việt Nam sau hai mươi năm khói lửa. Đó cũng là ngày đánh dấu một khúc quanh lịch sử. Một khúc quanh lịch sử đen tối và đau thương nhất cho dân tộc Việt Nam!
30 tháng 4 là ngày Quốc Hận! Tại sao chúng ta gọi là ngày Quốc Hận? Một số người đã hiểu ý nghĩa của ngày Quốc Hận dưới một ý nghĩa hạn hẹp và tiêu cực.
Hận đây không phải chỉ là hận thù bọn Cộng đỏ mà thôi!
Hận là vì công lý và chính nghĩa đã không thắng được bạo lực và độc tài.
Hận là vì một quân đội thiện chiến và đầy kinh nghiệm đã không có cơ hội để chiến đấu chống lại giặc xâm lăng tới giây phút cuối cùng.
Hận là vì miền Nam Việt Nam Tự Do đã không may ở trong một giai đoạn chính trị thế giới bất lợi, và đã bị hy sinh để trở thành một con cờ thí cho quyền lợi của những nước cường quốc.
Ngày 30 tháng 4 là một ngày để cho hằng triệu người Việt lưu vong trên khắp thế giới, cũng như những chiến sĩ như chúng ta, dương cao lá cờ chính nghĩa và đốt lên ngọn lửa thiêng để tranh đấu cho tự do hạnh phúc của đất nước thân yêu. Đồng thời để nhắc nhở cho con em chúng ta, thế hệ kế tiếp, nếu cần!.. tiếp tục thay thế chúng ta trên con đường đấu tranh dành độc lập cho quê hương.
Đúng ba mươi lăm năm trôi qua, bọn Cộng Sản Việt Nam đã rêu rao, huênh hoang về cái chiến thắng 30 tháng 4. Nhưng cái chiến thắng đó chỉ là một kết quả đương nhiên!.. khi chúng đã được sự hậu thuẩn quân sự mạnh mẽ của các nước đàn anh Cộng Sản. Trong khi quân đội VNCH và miền Nam Tự Do đã bị đồng minh bỏ rơi không một chút thương tiếc. Chúng ta, cho dù đã có một quân đội hùng mạnh, thiện chiến và sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương tới cùng, nhưng chúng ta không thể chiến đấu khi khẩu súng không còn một viên đạn!
Cho dù bọn Cộng Sản đã chiến thắng miền Nam tự do, trên bình diện quân sự, nhưng chúng đã thất bại trên bình diện nhân tâm. Đồng bào miền Bắc đã bị chúng lừa gạt với chiêu bài “Giải phóng miền Nam”, “Chống Mỹ Cứu Nước”, qua những thủ đoạn đàn áp, bưng bít, che dấu sự thật.
Tới giờ phút này, tất cả sự thật đã phơi bày! Ba mươi lăm năm trôi qua, cái gọi là Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam chỉ là một cái vỏ rỗng tuếch, được lãnh đạo bởi một đảng Cộng Nô, bán nước. Bọn Cộng Sản Việt Nam đã đem dâng hiến nhiều phần đất của ông bà tổ tiên để lại cho quan thầy của chúng, như Hoàng Sa và những phần đất biên giới miền Bắc v.v. với một mục đích được vinh thân phì gia và tiếp tục làm giàu trên xương máu dân lành. Những tên lãnh đạo đầu sỏ Cộng Sản, vô học, coi mạng sống con người như cỏ rác, luôn luôn hô hào, chủ trương một chế độ vô sản nay đã trở thành những tên ngồi trên tiền rừng bạc biển, xe hơi nhà lầu, con cháu đi du học ngoại quốc, xài tiền như nước… Trong khi đại đa số dân chúng vẫn lầm than đói khổ.
Để che mắt dư luận thế giới, chúng đã đưa ra chiêu bài ” TỰ DO, ĐỘC LẬP, HẠNH PHÚC”. Không thể nào có tự do hạnh phúc khi đất nước được lãnh đạo bằng một tập đoàn Cộng Sản, tham quyền cố vị, tham nhũng thối nát!
Tự do và hạnh phúc chỉ có được dưới một thể chế dân chủ!
Sự hiện hữu của một thể chế độc tài, tham nhũng, thối nát không thể nào tồn tại lâu dài khi Tự Do và Hạnh Phúc của người dân lành vẫn còn bị đàn áp, bóp chẹt!..
Lịch sử là những chuỗi dài nối tiếp của những sự kiện thăng trầm, đổi thay… Lịch sử chưa ngừng tại đây và đang còn tiếp diễn!

Friday, April 23, 2010

30.4.2010


Friday  6:00 PM April 30th 2010
Royal Seafood Restaurant
(714) 636-5028
12342 Brookhurst St  Garden Grove, CA

Sunday, April 18, 2010

18.4.2010 SBTN với Huy Phương / Chương Trình Tỵ Nạn 30.4.1975 
Phát hình vào thứ Năm  22.4.2010
Tháng Tư Đen làm sao có được nụ cười

Friday, April 9, 2010

Pendleton once home for 50,000 war-refugees



BY VIK JOLLY
THE ORANGE COUNTY / CAMP PENDLETON — The stark black and white images evoked deep emotions and vivid memories of the days when he helped put up tents, built latrines, hauled clothes and diapers and learned to cook rice.
The photographs transported Lewis Beatty back to 1975, to the first real contact with Vietnamese civilians the U.S. Marine had. The two tours of Vietnam during the war that left thousands dead on both sides is not something he likes to remember.

An exhibit of photos and paintings at Camp Pendleton brings back memories for Hoa Pham of Torrance who was a 22 year-old Vietnamese refugee at the Marine base in 1975 after the fall of Saigon.
But this was different. This had tears streaming down the face of the 72-year-old Marine who retired after 23 years in the service. This was a dramatic reminder of the toll war takes on people.
The Camp Pendleton Historical Society in conjunction with Oceanside's the "Big Read 2010," on Thursday opened "Images at War's End," an exhibit at the Ranch House on base featuring pictures of the thousands of refugees who found temporary shelter and got their first taste of American cooking here in 1975.
The exhibit that moved Beatty includes pictures of the first two weddings of Vietnamese refugees who lived in eight tent cities at the base, when Pendleton got about a 24-hour notice to transform itself into one of four U.S. military installations to house Southeast Asian refugees.
The gallery includes pictures of the first Protestant baptismal ceremony at the Camp San Mateo water training tank from May 28, 1975, the day 28 were baptized by a refugee pastor. A toddler and a grandmother playing hide and seek. Women doing laundry and children at play. Singer Rosemary Clooney entertaining. Then First Lady Betty Ford stopping by to visit with former Vietnamese Vice President Nguyen Cao Ky.

The images, shot by Marine photographers, have surfaced in the past but not as a full collection open to the general public.
The gallery, which also displays refugee camp paintings by then Col. Charles Waterhouse, is a poignant window into where the largest Vietnamese population outside of Vietnam got its start in America.
Pendleton was the first base in the United States to provide accommodations for Vietnamese evacuees during the U.S. military's 1975 relocation effort, Operation New Arrivals.
More than 50,000 Southeast Asian refugees – a majority of them Vietnamese – came to the base as part of the largest humanitarian airlift in history. From the base, refugees resettled across the United States, including the biggest chunk of the immigrant population in Little Saigon in Westminster.
Phan Dang of Vista, then 27, arrived here May 21 through a circuitous route, she and her two siblings and mother shuttled to American bases just days before the fall of Saigon and ending up at the former El Toro Marine Corps Air Station before arriving by bus to Pendleton at 2 a.m.
Dang's brother, a South Vietnamese solider, went missing weeks before her family's departure and is presumed dead. She used to work for the U.S. Department of Defense in Bien Hoa, so her family was evacuated April 24, 1975.
Her family arrived at Pendleton with their life's belongings stuffed in two sacks that used to hold rice -- some photos, towels and sheets packed by her mom, a pair of scissors.
After a month at the camp, her family was sponsored by Beatty's commanding officer and so they got to know Beatty as well.
On Thursday, Dang and her sister, My – who was only 12 when she got to Pendleton – embraced the Marine, with whom they have kept in touch.
"We felt happy that we were here," Dang recalled of her family's time at the base.
"I can picture the camp," she said standing next to a painting at the Ranch House portraying camp site # 8, where her family found temporary shelter in one of the tents but little privacy because it slept alongside about half a dozen strangers on cots. "All I wanted to do was keep my family warm."
My got her first taste of hamburgers on base and recalled speaking no English when she and her brother enrolled in school, where they quickly picked up the new language.
For Beatty, who lives in Oceanside, the gallery takes him to his days working at the tent city, where he and his wife also sponsored two sisters.
During the Vietnam War "we saw things that no person should ever see," he said.
Then, after a long pause to collect himself, he added: "Here it was joy. In their kids, I could see my kids ... The hard times those people had to go through to assimilate into our society."
The refugees coming to America didn't affect the way Beatty perceived the war that claimed 58,000 Americans and 300,000 South Vietnamese lives.
"That was my job," he said, "I really didn't look at whether it was right or wrong. But when (the refugees) came here you looked at the little kids' suffering because of what the grown-ups had done ... It really gets to your psyche. You change your attitude about people in general."
The Pendleton exhibit will run through September.
Contact the writer: 949-465-5424 or vjolly@ocregister.com